Thứ Hai, 6 tháng 12, 2010

VĂN HOÁ... LẠ KỲ MÀ GẦN GŨI!

Chung | xuanlinh39 | July 09, 2010,00:34
Lễ hội Dương Vật và Sinh Sản Hounen tại Nhật thu hút đông người tham dự
Người dân thị trấn Komaki , khoảng 250 dặm về phía Nam của thủ đô Tokyo , Nhật Bản tổ chức một lễ hội về khả năng sinh sản được gọi là Hounen Matsuri (Lễ hội Hounen).
Lễ hội Hounen được tổ chức mỗi năm vào ngày 15 tháng 3 .
Tương truyền nếu sờ tay vào linh vật thì sẽ đem lại may mắn.
Những người đàn ông khênh trên vai một bức tượng gỗ to , cao khoảng 2,5 mét hình dương vật đang cương cứng và họ hô vang câu ” Hoh-sho, hoh-sho” trên suốt quãng đường dài từ đền thờ tên là Shinmei Sha trên một ngọn đồi rộng tới một đền thờ Thần đạo khác tên là Tagata jinja .
Các cô gái trẻ thì cầm những bức tượng gỗ hình dương vật nhỏ hơn đi hai bên đường .
Lễ hội Hounen rất thu hút khách du lịch trong và ngoài Nhật Bản.
Lễ hội được chuẩn bị và bắt đầu vào lúc 10 giờ sáng tại đền Tagata , nơi mà tất cả các loại đồ ăn , đồ lưu niệm hầu hết có hình dạng dương vật được bày bán .
Khoảng 2 giờ chiều , mọi người cùng nhau tập trung tại đền Shinmei Sha để bắt đầu cuộc diễu hành.
Lễ hội được kết thúc vào khoảng 4:30 chiều. Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com













 (VTC News) - VÀ THIÊN NIÊN .... Những “của quý” hướng thẳng lên trời khiến người ta nghĩ rằng nó là công trình của những người khổng lồ hoặc do người ngoài hành tinh tạo ra.






Con người nơi rừng thẳm...



 Còn ở Việt Nam ta?


Lễ hội Nõ Nường và trò linh tinh tình phộc Ở huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ , cách Đền Hùng khoảng 5km về phía đông nam bên bờ tả ngạn có một vùng quê mang tên Tứ Xã . Xã Tứ Xã có 32 xóm trong đó xóm Trám và xóm Bùi có đầu tiên nằm trong vùng di tích đồ đá cũ của người Việt cổ như Gò Mun, Đồng Đậu . Tứ Xã xưa kia thuộc vùng đồng trũng ngập nước, lúa chỉ làm một vụ, quanh năm sinh sống bằng nghề vó bè, cá mú. Tại nơi đây có một ngôi miếu cổ thờ linh vật ẩn mình bên ngòi nước trong khu rừng Trám, cứ 2 hoặc 4 năm một lần vào đầu xuân, nhân dân mở lễ hội diễn nhiều tích trò, nên gọi là miếu Trò, vì miếu Trò nằm trong rừng Trám nên gọi là miếu Trò Trám (nay rừng Trám không còn)… Nghe tiếng gà gáy là nửa đêm, đến giờ lành (giờ tý) bước vào giờ chính lễ “Lễ mật’’. Trước linh vị thần miếu - thần Nõ Nường, “ đôi trò’’ nam thanh, nữ tú đứng sau chủ tế, hướng mặt vào nhau, sẵn sàng đợi lệnh diễn trò. Chủ tế, sau khi khấn xong bài văn tế (…Cảm tất thông, Cầu tất ứng. Bảo vật hộ dân ,ức niên trường tại .Vạn cổ như tân… tất cả có 21 câu, nội dung ngợi ca vật “hèm’’ Nõ Nường: Anh linh tuấn kiệt, Băng xương cốt cách, Kim ngọc tinh thần… ) Sau lời thần chú - cầu xin, gieo quẻ âm dương và lạy xong ba lạy thì bước lên cạnh bàn thờ, mở hòm lấy vật “hèm’’ (ngày trước vật hèm là cái mo nang và dùi gỗ vông, xong việc thì thả xuống hồ ngâm lấy nước tưới ruộng, để diệt trừ sâu rầy cho mùa màng cây trái xum xuê . Nay làm bằng gỗ, sơn đỏ, xong việc là cất vào hòm đặt trong tủ, để trên gác xép sau bàn thờ, còn gọi là bàn thờ thượng, có cầu thang, ) Nõ trao cho nam, Nường trao cho nữ, rồi bước ngang sang phải (bàn thờ) ba bước, quay lại, chếch hướng về đôi trò, miệng hô: “linh tinh tình phộc’’ đồng thời hai tay khoát lên tạo thanh hình chữ “V’’ trước trán - đèn tắt, tuần tự hô ba lần. Theo lệnh tuần tự của mỗi lần hô, đôi trò vừa múa (đứng tại chỗ, hai tay cầm vật “hèm’’ đưa sang đưa về) miệng hát: Bên kia có nứng cùng chăng. Bên này lủng lẳng như giằng cối xay Hát xong hai câu này thì nữ cầm cái Nường đưa lên, nam cầm Nõ “phộc’’ vào và phải làm ba lần như thế. Trong đêm tối, chủ tế nghe “cạch’’ đủ ba tiếng đèn sáng lại. Phút ấy gọi là phút “thiêng’’, “dập’’ chiêng trống để mừng và kính cáo với thần linh, thiên địa biết “lễ mật tắt đèn’’ đã thành công. Toàn bộ trò diễn ở đây đều phải tuân theo chức năng hoạt động của Nõ Nường “ linh tinh tình phộc’’ - tức là “Đụ Đị’’. “Đụ Đị’’ là ngôn từ thuộc tầng ngôn ngữ cổ, ngữ nghĩa của nó hiện nay ở miền Trung đang còn hiểu: “Đụ’’ vừa là hành động, vừa là hình vật - cái Nõ, còn “đị’’ là hình ba góc - cái Nường. Dân ca Miền Nam có câu: " Bông xanh bông trắng Rồi lại vàng bông Ơ “Nường’’ ơi ! Tục “Tình phộc’’này đến đầu thế kỷ XX đã không còn diễn ra nữa nhưng theo phong tục ngoài rừng trám các đôi trai gái và dân làng, cũng thực hiện lễ thức “ tình phộc’’ và nữ phải giữ một vật của nam để làm tin như khăn đội đầu. Cô nào có chửa trong dịp đó là lễ “hèm’’ của làng thành công, đem lại điều may mắn cả năm cho gia đình và toàn phường. Phường sẽ đứng ra lo liệu tổ chức lễ cưới cho họ và không phải nộp khoản tiền “cheo’’. Đứa con sinh ra trong dịp “lễ mật’’ này là của quí, vật cưng của gia đình và toàn phường. Ngoài ra, cô gái có chửa ấy, nếu từ chối lấy anh gặp tối qua, mà muốn lấy một anh khác thì dân làng cũng vận động người con trai đó và anh ta cũng rất vui vẻ tự nguyện. Đồng thời những bà mà có chửa trong đêm đó thì gia đình càng phấn khởi với câu châm ngôn: Cá ao ai về ao ta, ta được...
Người Chăm nước Việt ...
 
 THỜ "CỦA QUÍ" Ở THÁI LAN



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.